ĐỀ CƯƠNG MÔN AN TOÀN VÀ AN NINH PHÒNG Ở KS.
ĐỀ CƯƠNG MÔN

AN TOÀN VÀ AN NINH PHÒNG Ở KS.

Thời lượng: 30 tiết

Lý thuyết: 20 tiết.

Thực hành: 10 tiết.

 

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MÔN HỌC.

1. Vị trí.

Môn “ An toàn an ninh “ là môn học thuộc nhóm kiến thức chính trong chương trình đào tạo nghề Quản trị lưu trú của trường Cao Đẳng Nghề Du lịch Vũng Tàu.

2. Tính chất.

  • Môn học “An toàn an ninh “ là môn lý thuyết và thực hành kết hợp. Trong đó tỷ lệ lý thuyết chiếm tỷ trọng lớn hơn.
  • Môn học an toàn an ninh phòng ở khách sạn cùng các môn khác như môn “Kỹ thuật vệ sinh“, “Quy trình phục vụ “, “Quản trị kinh doanh lưu trú” … tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh kiến thức hiểu biết về nghề nghiệp và rèn luyện các kỹ năng thực hành nghề cho người học. Đặc biệt là những kiến thức về an toàn an ninh phòng ở khách sạn.
  • Là môn thi hết môn trong chương trình đào tạo.

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Trang bị cho học sinh các kiến thức hiểu biết về:

  1. Tầm quan trọng của công tác an toàn an ninh.
  2. Thực hiện các quy định về an toàn an ninh.
  3. Quản lý các thiết bị an toàn.
  4. An toàn trong công tác PCCC trong KS.
  5. Tổ chức và quản lý đồ Lost & found.

2. Trọng tâm:

  1. Các quy định làm việc an toàn, an ninh.
  2. An toàn trong công tác PCCC trong KS.
  3. Quản lý chìa khóa, két, và đồ Lost & found.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.

 

MÔN

AN TOÀN AN NINH PHÒNG Ở KHÁCH SẠN.

Thời lượng: 30 tiết.

Lý thuyết: 20 tiết.

Thực hành 10 tiết.

 

Mục đích yêu cầu:

Học sinh cần nắm được các kiến thức về:

  1. Các quy định về an toàn an ninh.
  2. Quản lý các thiết bị an toàn.
  3. An toàn trong công tác PCCC trong KS.
  4. Tổ chức và quản lý đồ Lost & found.

 

 

CHƯƠNG I.

CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN AN NINH.

Thời lượng: 05 tiết.

Lý thuyết: 05 tiết.

Thực hành 0  tiết.

 

I. KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN AN NINH PHÒNG Ở KS.

  1. Khái niệm về an ninh.
  2. Khái niệm về an toàn.

II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN AN NINH.

1. Tổ chức bộ máy an ninh.

a. Bộ phận an ninh.

b.Hội đồng an ninh..

2. Những tác hại của môi trường làm việc không an toàn, an ninh.

2.1. Về phí tổn y tế.

2.2. Chi phí về pháp lý.

2.3. Thiệt hại về nhân lực, năng suất lao động.

III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIỮ GÌN  AN TOÀN AN NINH.

1. Những nguyên nhân chính gây mất an toàn.

2. Những nguyên nhân chủ yếu gây mất an ninh.

3. Các quy định về an toàn an ninh.

3.1. Các quy định yêu cầu chung.

3.2.  Nội quy làm việc an toàn.

3.2.1. An toàn đối với đồ vải.

3.2.2. Quy định an toàn khi thao tác.

3.2.3. Các quy định đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng.

a. Mang vác.

–  Làm giảm sức ép.

–  Tư thế đứng.

–  Tư thế cúi người.

–  Tư thế nâng vác đồ và quay người.

–  Tư thế ngồi.

b.  Sử dụng thang.

c.  Sử dụng máy móc và thiết bị điện.

d. Sử dụng hóa chất.

4. Phân tích an toàn lao động.

IV. NGĂN NGỪA NHỮNG HÀNH ĐỘNG KHẢ NGHI & TRỘM CẮP.

1. Ngăn ngừa những hành động khả nghi.

2. Ngăn ngừa những hành động trộm cắp.

2.1. Đối với trộm là người ngoài.

2.2. Đối với trộm là nhân viên.

CÂU HỎI THẢO LUẬN & BÀI TẬP.

 

CHƯƠNG II.

QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN AN TOÀN PHÒNG Ở KS.

Thời lượng: 10 tiết.

Lý thuyết: 05 tiết.

Thực hành 05  tiết.

 

I. CÁC PHƯƠNG  TIỆN AN TOÀN PHÒNG Ở KHÁCH SẠN.

1. Các phương tiện phòng cháy chữa cháy/ PCCC.

2. Các phương tiện an toàn.

II. QUẢN LÝ CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN PHÒNG Ở KS.

1. Quản lý thiết bị khóa cửa.

1.1. Giới thiệu các lọai khóa và chìa khóa phòng ở KS.

1.1.1. Khóa cơ bán tự động.

a. Guest key / Chìa khóa khách.

b. Floor key / Chìa khóa phụ cho tầng / Chìa khóa tầng.

c. Master key/ Chìa khóa vạn năng / Chìa khóa chính.

1.1.2.  Khóa điện tử.

a. Guest key card (Chìa khóa khách / Thẻ từ cho phòng khách).

b. Floor key card (Chìa khóa tầng/ Thẻ từ chủ cho tầng lầu).

c. Master key(Chìa khóa vạn năng).

d. Grand master key card (Chìa khóa đại vạn năng / Thẻ từ chủ cấp đại).

g. Hard key (Chìa khóa đại đại vạn năng / Chìa chủ bằng kim loại).

1.2. Nguyên tắc quản lý chìa khóa.

1.2.1. Đối với nhân viên văn phòng quản lý chìa khoá.

1.2.2  Đối với nhân viên phục vụ phòng.

2. Quản lý két an toàn.

2.1. Trang thiết bị và dụng cụ.

2.2. Quản lý sử dụng két an toàn.

CÂU HỎI THẢO LUẬN & BÀI TẬP.

CHƯƠNG III

AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY.

Thời lượng: 05 tiết.

Lý thuyết: 05 tiết.

Thực hành 0  tiết.

1. Các nguyên nhân gây hỏa hoạn.

2. Các trang thiết bị PCCC.

3. Cách sử dụng các phương tiện cứu hỏa thông thường.

3.1. Công tắc khẩn (Fire Station)

3.2. Hệ thống báo cháy theo vị trí (Fire Alarm Panel).

3.2. Đầu cảm nhiệt / Flame / Heat Detector.

3.3. Đầu cảm khói / Smoke Detector.

3.4. Đầu cảm gas / Gas Detector.

3.5. Nước.

3.6. Bình CO2 (Carbon Dioxide Extinguisher).

3.7. Bình bọt AB.

3.8. Bình xịt BCF (BCF  Extinguisher).

3.9. Bể cát.

3.10. chữa cháy tự động / Automatic Water Sprinkler System.

4. Các quy định về PCCC.

5. Nội dung bảng hướng dẫn thoát hiểm khi có hỏa hoạn.

5.1. Khi khách nhận phòng.

5.2. Khi có hỏa hoạn.

5.3. Khi khách rời phòng.

5.4. Nếu khách phải ở trong phòng.

6. Nguyên tắc sử dụng thiết bị chữa cháy.

7. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn nhẹ.

  • Xử lý khi người bị nạn khó thở.
  • Xử lý khi người bị nạn bị vết đứt nhỏ, vết trầy da.
  • Xử lý khi người bị nạn bị bỏng nhẹ và bỏng nước sôi.

 

CÂU HỎI THẢO LUẬN & BÀI TẬP.

 

CHƯƠNG IV.

QUẢN LÝ ĐỒ LOST & FOUND (Đồ khách bỏ quên).

Thời lượng: 10 tiết.

Lý thuyết: 05 tiết.

Thực hành 05  tiết.

1. Tổ chức quản lý đồ Lost & found.

2. Trang thiết bị bảo quản lưu giữ và xử lý.

2.1. Trang bị dụng cụ.

2.2. Các biểu mẫu quản lý.

3. Quy trình xử lý.

3.1. Quy trình trao đổi thông tin:

3.2. Lập biên bản, bảo quản, giao nộp đồ.

4. Nguyên tắc bảo quản lưu giữ.

4.1. Nguyên tắc bảo quản trong tủ.

4.2. Thời gian bảo quản lưu giữ.

5. Xử lý trao trả.

5.1. Trường hợp có khách đến nhận trực tiếp.

5.2. Trường hợp người nhận do khách ủy quyền.

5.3. Trường hợp khách yêu cầu gửi qua bưu điện.

5.4. Trường hợp không có khách đến nhận.

CÂU HỎI THẢO LUẬN & BÀI TẬP.

GIỚI THIỆU CÁC SÁCH THAM KHẢO.

MỤC LỤC.